Chúng tôi giayitaly cũng gửi đến các bạn cách phân biệt loại giay nam thật và giả và 1 số cách bảo quản giầy da tốt nhất.
- Một kinh nghiệm là khi mua đồ da phải quan sát thật kỹ từ cái móc khóa, đường may, lớp lót trong, miếng da đính kèm ghi số hiệu, font chữ cho tới chất lượng da.
- Việc phân biệt nhiều khi rất khó khăn, vì đồ da bị làm nhái rất nhiều, có thương hiệu bị nhái tới 95%, từ kiểu dáng, màu sắc đến những chi tiết trên túi xách hay ví. Da thật không bóng bẩy như giả da và khi kéo không bị giãn như giả da.
- Đồ da thật thường bền, nhưng da thật cũng dễ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố ma sát khi dùng làm trợt lớp bên ngoài của da. Đồ da xịn của các thương hiệu lớn thông thường vẫn giữ màu thật của da: như màu nâu các sắc thái đậm nhạt trên sản phẩm và ít có sự can thiệp sâu về màu sắc rất dễ làm thay đổi tính chất của da, nên dùng lâu dễ đổi màu.
- Da bây giờ có nhìu loại, thị trường bán tạp nham cái nào cũng "real leather" nhưng thật chất là mix 100% từ hỗn hợp simili + carton bột + keo silicon, hỗn hợp này trộn lại và trải đều cán dẹp rồi tạo hình cho 2 bề mặt cho ta 1 sản phẩm gọi là "da thô".
"Da thô" được cắt tỉa gọn gàng thành miếng bỏ sỉ tính theo mét cho các nơi chuyên sản xuất và đến tay người tiêu dùng với nhãn ghi là "real leather"
(Cách phân biệt giay da nam :
- Giầy da thật:
1. lửa đốt hơi lâu, không co rút, có mùi khét thịt nướng
2. lấy kéo cắt => khó khăn, trẹo cả kéo, đau cả tay
3. sản phẩm không dùng keo, hầu như là da nguyên miếng nếu cần thì chỉ may. Nịt da thường có 1 lớp mà thôi. Muốn biết quan sát kỹ phần hay cắt đi mà người bán hàng thường thử nịt (chỗ gần đầu khóa nịt ak). Nếu là da thiệt phần này rất sần sùi, nhám.
Giầy da giả :
1. Đốt lửa lâu, co rút lòi nhựa (silicon) nhão nhét
2. lấy kéo cắt => dễ dàng
3. SP thường dùng keo, dán...dán...fải dán mới dính. Những nịt Simili 2 bên hông đường dây thường có tráng 1 lớp nhựa => bà con đừng tưởng lầm là 1 lớp nhé. Tráng keo nhằm đánh lừa mắt khách hàng, che đi các lớp dán của Simili.
Cách bảo quản giày da
- Mùa mưa, thật khó tránh tình trạng giày bị ướt sũng. Cách chữa cháy đơn giản là lấy khăn lau khô nước, dùng giấy báo xé nhỏ cho vào giày, thay giấy khoảng 2-3 lần (trong 1-2 ngày). Tuyệt đối không mang ra ngoài phơi nắng vì như thế da giày sẽ bị co cứng, gây chật, da bị gãy hoặc rách.
- Không để giày da tiếp xúc với xăng, dầu, axit hoặc kiềm vì chúng sẽ làm cho da bị ố, thậm chí gây mục nát chỗ da tiếp xúc.
- Không nhét tất vào trong giày. Hãy để đôi giày của bạn thật thoáng khí. Điều đó giúp bạn tránh không biến đôi giày của mình thành một ổ vi trùng, rất có hại cho da chân và sức khỏe của bạn.
- Với những đôi giày bạn muốn cất kỹ chờ dịp nào đó mới sử dụng, nên đánh xi hoặc sáp đánh bóng cho thật sạch, cho giấy độn vào để giày không bị biến dạng, rồi đặt chúng trong các bọc nylon cho lên kệ.
- Một kinh nghiệm là khi mua đồ da phải quan sát thật kỹ từ cái móc khóa, đường may, lớp lót trong, miếng da đính kèm ghi số hiệu, font chữ cho tới chất lượng da.
- Việc phân biệt nhiều khi rất khó khăn, vì đồ da bị làm nhái rất nhiều, có thương hiệu bị nhái tới 95%, từ kiểu dáng, màu sắc đến những chi tiết trên túi xách hay ví. Da thật không bóng bẩy như giả da và khi kéo không bị giãn như giả da.
- Đồ da thật thường bền, nhưng da thật cũng dễ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố ma sát khi dùng làm trợt lớp bên ngoài của da. Đồ da xịn của các thương hiệu lớn thông thường vẫn giữ màu thật của da: như màu nâu các sắc thái đậm nhạt trên sản phẩm và ít có sự can thiệp sâu về màu sắc rất dễ làm thay đổi tính chất của da, nên dùng lâu dễ đổi màu.
- Da bây giờ có nhìu loại, thị trường bán tạp nham cái nào cũng "real leather" nhưng thật chất là mix 100% từ hỗn hợp simili + carton bột + keo silicon, hỗn hợp này trộn lại và trải đều cán dẹp rồi tạo hình cho 2 bề mặt cho ta 1 sản phẩm gọi là "da thô".
"Da thô" được cắt tỉa gọn gàng thành miếng bỏ sỉ tính theo mét cho các nơi chuyên sản xuất và đến tay người tiêu dùng với nhãn ghi là "real leather"
- Giầy da thật:
1. lửa đốt hơi lâu, không co rút, có mùi khét thịt nướng
2. lấy kéo cắt => khó khăn, trẹo cả kéo, đau cả tay
3. sản phẩm không dùng keo, hầu như là da nguyên miếng nếu cần thì chỉ may. Nịt da thường có 1 lớp mà thôi. Muốn biết quan sát kỹ phần hay cắt đi mà người bán hàng thường thử nịt (chỗ gần đầu khóa nịt ak). Nếu là da thiệt phần này rất sần sùi, nhám.
Giầy da giả :
1. Đốt lửa lâu, co rút lòi nhựa (silicon) nhão nhét
2. lấy kéo cắt => dễ dàng
3. SP thường dùng keo, dán...dán...fải dán mới dính. Những nịt Simili 2 bên hông đường dây thường có tráng 1 lớp nhựa => bà con đừng tưởng lầm là 1 lớp nhé. Tráng keo nhằm đánh lừa mắt khách hàng, che đi các lớp dán của Simili.
Cách bảo quản giày da
- Mùa mưa, thật khó tránh tình trạng giày bị ướt sũng. Cách chữa cháy đơn giản là lấy khăn lau khô nước, dùng giấy báo xé nhỏ cho vào giày, thay giấy khoảng 2-3 lần (trong 1-2 ngày). Tuyệt đối không mang ra ngoài phơi nắng vì như thế da giày sẽ bị co cứng, gây chật, da bị gãy hoặc rách.
- Không để giày da tiếp xúc với xăng, dầu, axit hoặc kiềm vì chúng sẽ làm cho da bị ố, thậm chí gây mục nát chỗ da tiếp xúc.
- Không nhét tất vào trong giày. Hãy để đôi giày của bạn thật thoáng khí. Điều đó giúp bạn tránh không biến đôi giày của mình thành một ổ vi trùng, rất có hại cho da chân và sức khỏe của bạn.
- Với những đôi giày bạn muốn cất kỹ chờ dịp nào đó mới sử dụng, nên đánh xi hoặc sáp đánh bóng cho thật sạch, cho giấy độn vào để giày không bị biến dạng, rồi đặt chúng trong các bọc nylon cho lên kệ.